Nhiễm nấm Candida phần lớn do Candida albicans, loại nấm này thường cư trú ở da, niêm mạc miệng, ruột và âm đạo. Nhiễm nấm Candida thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới. Thông thường nấm Candida được kiểm soát bởi lợi khuẩn và hệ miễn dịch của cơ thể, khi khả năng kiểm soát yếu đi sẽ tạo điều kiện cho nấm Candida phát triển.Nấm Candida vùng hầu họngBệnh nhiễm trùng miệng do nấm Candida albican gọi là bệnh tưa miệng, phổ biến ở trẻ sơ sinh, người lớn tuổi và những người có hệ miễn dịch suy yếu. Người đang điều trị ung thư, dùng thuốc corticoid và thuốc kháng sinh phổ rộng, mang răng giả, người bệnh đái tháo đường…cũng có nguy cơ cao nhiễm nấm Candida. Các triệu chứng có thể gặp: ![]() Nấm Candida vùng sinh dụcCác thống kê cho thấy khoảng 75% phụ nữ bị nhiễm nấm Candida ít nhất một lần trong đời. Những phụ nữ mang thai, đái tháo đường thai kỳ, sử dụng chất bôi trơn, chất diệt tinh trùng…làm thay đổi sự cân bằng trong âm đạo nên thường gặp nhiễm nấm Candida hơn. Quan hệ tình dục không an toàn cũng có thể là nguyên nhân lây bệnh. Có thể gặp các dấu hiệu sau đây: ![]() Phòng ngừa nấm Candida như thế nào?– Giữ da khô thoáng và sạch, tránh mặc quần áo quá chật |

DỊCH VỤ Y TẾ TẠI NHÀ ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM PASTEUR
Gia đình bạn có người cao tuổi và đang mắc các bệnh tuổi già mãn tính như: đái tháo đường, cao huyết áp, tim mạch,