MÓNG CHỌC THỊT: YẾU TỐ NGUY CƠ, TRIỆU CHỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ

Móng chọc thịt là gì?

Móng chọc thịt là tình trạng góc trước của bờ bên bản móng chọc và xé rách tổ chức phần mềm ở nếp móng, nếp móng sưng đau và nhiễm khuẩn. Móng chọc thịt gặp nhiều nhất ở ngón chân cái.

Một số nguy cơ của móng chọc thịt:

Cắt tỉa móng không đúng cách

Mang giày chật, đặc biệt là giày cao gót

Phụ nữ mang thai

Người thừa cân béo phì

Có các bệnh lý ở móng như: nấm móng, loạn dưỡng móng

Nguyên nhân của bệnh móng chọc thịt

Móng chọc thịt là tình trạng góc trước của bờ bên bản móng chọc và xé rách tổ chức phần mềm ở nếp móng, nếp móng sưng đau và nhiễm khuẩn. Móng chọc thịt gặp nhiều nhất ở ngón chân cái.

Một số nguy cơ của móng chọc thịt:

Cắt tỉa móng không đúng cách

Mang giày chật, đặc biệt là giày cao gót

Phụ nữ mang thai

Người thừa cân béo phì

Móng Chọc Thịt Là Gì
Móng chọc thịt là gì?

Có các bệnh lý ở móng như: nấm móng, loạn dưỡng móng

Khi phát hiện móng chọc thịt, hãy đến bác sĩ để được thăm khám và tư vấn. Móng chọc thịt được chia thành 3 giai đoạn: viêm nhẹ, viêm vừa và viêm nặng.

Giai đoạn I (viêm nhẹ): đau, sưng nhẹ do bản móng gây chấn thương cho biểu mô của nếp móng

Giai đoạn II (viêm mức độ vừa): nếp móng phù nề nhiều hơn, tiết dịch và có mủ

Giai đoạn III (viêm mức độ nặng): tăng sinh tổ chức hạt phủ lên bản móng, bản móng không thể nâng khỏi rãnh móng

Trường hợp viêm ở mức độ nhẹ, vừa không có mủ thường được điều trị bảo tồn như: ngâm chân trong nước ấm, sử dụng thuốc bôi tại chỗ, đặt nẹp móng…

Khi điều trị bảo tồn không hiệu quả, trao đổi cùng bác sĩ về phương pháp cắt bỏ một phần bên bản móng hoặc có thể kèm theo mầm móng. Các phương pháp phẫu thuật gồm đốt điện, laser CO2, cắt lọc góc hay cạnh móng…

  • Cắt tỉa móng tay, móng chân không đúng: sau khi móng được cắt bỏ, các tổ chức phần mềm sẽ phát triển và thay thế vào chỗ móng bị cắt. Do đó, trong những trường hợp móng bị cắt tỉa quá sâu vào hai bờ bên bản móng thường dễ bị móng chọc thịt khi móng phát triển lại.

  • Nguyên nhân khác: một số bệnh lý như loạn dưỡng, nấm móng,… thường khiến ngón tay, ngón chân dày và rộng hơn, tạo điều kiện thuận lợi để cuốn móng phát triển và đâm vào bản móng. Ngoài ra, phụ nữ mang thai thường có nguy cơ mắc bệnh lý này cao hơn vì phần bản móng bị cuốn móng phát triển và chùm lên.

Các giai đoạn phát triển của bệnh móng chọc thịt

Khi phát hiện móng chọc thịt, hãy đến bác sĩ để được thăm khám và tư vấn. Móng chọc thịt được chia thành 3 giai đoạn: viêm nhẹ, viêm vừa và viêm nặng.

Giai đoạn I (viêm nhẹ): đau, sưng nhẹ do bản móng gây chấn thương cho biểu mô của nếp móng

Giai đoạn II (viêm mức độ vừa): nếp móng phù nề nhiều hơn, tiết dịch và có mủ

Giai đoạn III (viêm mức độ nặng): tăng sinh tổ chức hạt phủ lên bản móng, bản móng không thể nâng khỏi rãnh móng

Trường hợp viêm ở mức độ nhẹ, vừa không có mủ thường được điều trị bảo tồn như: ngâm chân trong nước ấm, sử dụng thuốc bôi tại chỗ, đặt nẹp móng…

Khi điều trị bảo tồn không hiệu quả, trao đổi cùng bác sĩ về phương pháp cắt bỏ một phần bên bản móng hoặc có thể kèm theo mầm móng. Các phương pháp phẫu thuật gồm đốt điện, laser CO2, cắt lọc góc hay cạnh móng…

Tham khảo: Wikipedia

Liên hệ tổng đài: 0236 3811868 để đặt lịch hẹn khám